Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2011

FARBSKALA/ CEZANNE

trich:

Die Kunst ist eine Harmonie parallel zur Natur“: Cezanne übernahm die Farbskala der Impressionisten, doch erst einige Zeit später fand der Künstler seinen persönlichen Stil. Er wollte die Leuchtkraft des Impressionismus beibehalten, jedoch etwas Festes und Beständiges schaffen. Das wurde durch die gleichmäßigen, in länglichen Vierecken ausgeführten Pinselstriche erreicht.

Wie die anderen Impressionisten ist der Künstler nicht an seelischen oder symbolischen Bezügen interessiert, sondern die Form der gegenständlichen Welt wird zum Erlebnis. Und dennoch hat Cezanne den Impressionismus entschieden kritisiert. Es war der Anspruch Cezannes, aus dem Impressionismus etwas Solides zu machen.
--
http://www.artikel32.com/kunst/1/entwicklung-seiner-malerei--pau-cezanne.php

Cezanne verwendete oft verschiedene Blickwinkel in einem Bild und das Phänomen der visuellen Wahrnehmung, dass warme Farben vor kalten zu liegen scheinen. Diese einzigartige Technik musste er sich mühsam erarbeiten. Im Lauf der Jahre wurde der Farbauftrag dünner, die Töne wurden satter und aus gleichmäßigen Pinselstrichen wurden kleine Farbflächen.

Cezanne, der hauptsächlich Landschaften und Stilleben malte, aber auch Portraits, wusste, dass er das Naturbild veränderte. Er nannte sein Schaffen „Realisieren“: Cezanne malt, was er sieht, und nicht das, was er weiß. Er sieht die Natur in einem ursprünglichen Zustand und setzt das Gesehene um in eine neue, von seinen Empfindungen getragene Wirklichkeit, er „realisiert“ die Natur neu. „Wenn man sich zu viel einmischt, verpfuscht alles.“

Er wollte seine Bilder „parallel“ zur Natur entstehen lassen, deren harmonisches Gefüge aus Proportionen, Rhythmik und Farbakkorden er erahnte. Cezanne geht es nicht um Stimmung und Handlung, sondern um Form, Farbe und Struktur.

Für viele Menschen war er zu ungeduldig, als Modelle ertrug er nur Familienangehörige und enge Freunde.

Er malte fast ausschließlich in der Gegend von Paris und in seiner Heimat Aix-en-Provence. Bestimmte Plätze malte er immer wieder, z. B. die Badenden oder den Mont Sainte Victoire etwa sechzig mal. Noch am Ende seines Lebens befand er sich in einer künstlerischen Weiterentwicklung und murrte wie eh und je.

Cezannes Bedeutung wurde zu seinen Lebzeiten nur von wenigen Zeitgenossen erkannt. Nicht einmal das Museum seiner Heimatstadt legte Wert auf seine (geschenkten) Bilder. 1906 starb der Meister an den Folgen einer Verkühlung, die er sich beim Malen im Freien zugezogen hatte. Nur wenige verstanden Cezanne.

--
http://www.artikel32.com/kunst/1/entwicklung-seiner-malerei--pau-cezanne.php

FARBSKALA/ CEZANNE

trich:

Die Kunst ist eine Harmonie parallel zur Natur“: Cezanne übernahm die Farbskala der Impressionisten, doch erst einige Zeit später fand der Künstler seinen persönlichen Stil. Er wollte die Leuchtkraft des Impressionismus beibehalten, jedoch etwas Festes und Beständiges schaffen. Das wurde durch die gleichmäßigen, in länglichen Vierecken ausgeführten Pinselstriche erreicht.

Wie die anderen Impressionisten ist der Künstler nicht an seelischen oder symbolischen Bezügen interessiert, sondern die Form der gegenständlichen Welt wird zum Erlebnis. Und dennoch hat Cezanne den Impressionismus entschieden kritisiert. Es war der Anspruch Cezannes, aus dem Impressionismus etwas Solides zu machen.
--
http://www.artikel32.com/kunst/1/entwicklung-seiner-malerei--pau-cezanne.php

Cezanne verwendete oft verschiedene Blickwinkel in einem Bild und das Phänomen der visuellen Wahrnehmung, dass warme Farben vor kalten zu liegen scheinen. Diese einzigartige Technik musste er sich mühsam erarbeiten. Im Lauf der Jahre wurde der Farbauftrag dünner, die Töne wurden satter und aus gleichmäßigen Pinselstrichen wurden kleine Farbflächen.

Cezanne, der hauptsächlich Landschaften und Stilleben malte, aber auch Portraits, wusste, dass er das Naturbild veränderte. Er nannte sein Schaffen „Realisieren“: Cezanne malt, was er sieht, und nicht das, was er weiß. Er sieht die Natur in einem ursprünglichen Zustand und setzt das Gesehene um in eine neue, von seinen Empfindungen getragene Wirklichkeit, er „realisiert“ die Natur neu. „Wenn man sich zu viel einmischt, verpfuscht alles.“

Er wollte seine Bilder „parallel“ zur Natur entstehen lassen, deren harmonisches Gefüge aus Proportionen, Rhythmik und Farbakkorden er erahnte. Cezanne geht es nicht um Stimmung und Handlung, sondern um Form, Farbe und Struktur.

Für viele Menschen war er zu ungeduldig, als Modelle ertrug er nur Familienangehörige und enge Freunde.

Er malte fast ausschließlich in der Gegend von Paris und in seiner Heimat Aix-en-Provence. Bestimmte Plätze malte er immer wieder, z. B. die Badenden oder den Mont Sainte Victoire etwa sechzig mal. Noch am Ende seines Lebens befand er sich in einer künstlerischen Weiterentwicklung und murrte wie eh und je.

Cezannes Bedeutung wurde zu seinen Lebzeiten nur von wenigen Zeitgenossen erkannt. Nicht einmal das Museum seiner Heimatstadt legte Wert auf seine (geschenkten) Bilder. 1906 starb der Meister an den Folgen einer Verkühlung, die er sich beim Malen im Freien zugezogen hatte. Nur wenige verstanden Cezanne.
 

VE BANG BAY HAY BANG CO? CEZANNE


2.3 Stil – Maltechnik
Der Impressionismus war für Cezanne im Grunde ein Durchgangsstadium. Durch Pissarros Anraten setzte Cezanne die Farbe jetzt nicht mehr mit dem Messer oder einem breiten Pinsel auf die Leinwand, sondern strukturierte die Bildfläche durch parallele, kleine, kontrolliert gesetzte Striche.
Seine Bilder gewannen an Kompaktheit, die Farben wurden dichte Materie. Alles Atmosphärische und Momentane verbannt er. Die Farbe wird im Hintergrund nicht schwächer, sondern sie hat überall im Bild die gleiche Intensität. Dadurch werden die einzelnen Bildebenen farblich zu einer Einheit zusammengefasst. Die Landschaften z. B. erstarren, weil ihnen alles Zeitliche genommen ist. Mit dem farbigen Pinselstrich arbeitete Cezanne die Gegenstände heraus, sie entstehen aus und durch die Farbe, nicht durch Zeichnung.
Die schrille Atmosphäre der Großstadt konnte Cezanne nichts geben, da sie ganz auf das Momentane und den Augenblick ausgerichtet ist. In der Provence hingegen fand er die Bildmotive, die er auf seiner Suche nach Beständigkeit brauchte. Denn die Landschaft z. B. wechselt ihr Kleid im Laufe der Jahreszeiten nur wenig, die Vegetation ändert sich kaum.
Cezanne gelingt es Harmonie im Bild zu erzeugen. „Malen heißt nicht, den Gegenstand sklavisch kopieren; Malen heißt eine Harmonie zwischen zahlreichen Verhältnissen erfassen, sie in eine eigene Farbskala übertragen, indem man sie nach einer neuen und originellen Logik entwickelt.“ (Cezanne in der Provence, S. 63)
Cezanne verwendete offensichtlich nur wenige Farben. Die drei Grundfarben Rot, Blau und Gelb verwendete er oft. In den Anfängen seiner Technik benutzte er einen großen runden Haarpinsel, er trug Farbtöne auf eine dunkle grundierte Leinwand auf, die vom Hellen zum Dunkeln übergehen. In den düsteren Tönen zeigt sich die innere Ruhelosigkeit des Künstlers schon in seinen Anfängen.

--

VE BANG BAY HAY BANG CO?


2.3 Stil – Maltechnik
Der Impressionismus war für Cezanne im Grunde ein Durchgangsstadium. Durch Pissarros Anraten setzte Cezanne die Farbe jetzt nicht mehr mit dem Messer oder einem breiten Pinsel auf die Leinwand, sondern strukturierte die Bildfläche durch parallele, kleine, kontrolliert gesetzte Striche.
Seine Bilder gewannen an Kompaktheit, die Farben wurden dichte Materie. Alles Atmosphärische und Momentane verbannt er. Die Farbe wird im Hintergrund nicht schwächer, sondern sie hat überall im Bild die gleiche Intensität. Dadurch werden die einzelnen Bildebenen farblich zu einer Einheit zusammengefasst. Die Landschaften z. B. erstarren, weil ihnen alles Zeitliche genommen ist. Mit dem farbigen Pinselstrich arbeitete Cezanne die Gegenstände heraus, sie entstehen aus und durch die Farbe, nicht durch Zeichnung.
Die schrille Atmosphäre der Großstadt konnte Cezanne nichts geben, da sie ganz auf das Momentane und den Augenblick ausgerichtet ist. In der Provence hingegen fand er die Bildmotive, die er auf seiner Suche nach Beständigkeit brauchte. Denn die Landschaft z. B. wechselt ihr Kleid im Laufe der Jahreszeiten nur wenig, die Vegetation ändert sich kaum.
Cezanne gelingt es Harmonie im Bild zu erzeugen. „Malen heißt nicht, den Gegenstand sklavisch kopieren; Malen heißt eine Harmonie zwischen zahlreichen Verhältnissen erfassen, sie in eine eigene Farbskala übertragen, indem man sie nach einer neuen und originellen Logik entwickelt.“ (Cezanne in der Provence, S. 63)
Cezanne verwendete offensichtlich nur wenige Farben. Die drei Grundfarben Rot, Blau und Gelb verwendete er oft. In den Anfängen seiner Technik benutzte er einen großen runden Haarpinsel, er trug Farbtöne auf eine dunkle grundierte Leinwand auf, die vom Hellen zum Dunkeln übergehen. In den düsteren Tönen zeigt sich die innere Ruhelosigkeit des Künstlers schon in seinen Anfängen.

--

MATISSE


Matisse - Ông vua của màu sắc

Đó là danh hiệu mà giới mỹ thuật tặng cho Matisse, bởi ông là một trong những họa sĩ tiên phong và có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.
Henri Matisse sinh năm 1869, tại miền Bắc nước Pháp trong một gia đình buôn bán. Ban đầu ông theo học Luật, nhưng đến 20 tuổi, trong một lần bị ốm nặng phải nằm một chỗ, được mẹ mua cho hộp màu và lúc đó, ông mới nhận ra rằng niềm đam mê thực sự của mình là hội họa. Sau đó, Matisse tìm đến Paris học vẽ và gặp gỡ những họa sĩ trẻ của nhóm tiên phong. Kiến thức uyên bác, ham học hỏi, sáng tạo, Matisse nhanh chóng nắm bắt được nguyên lý và cảm nhận thị giác với màu sắc - một trường phái mới thời đó chưa được công nhận.
Năm 1889, ông lấy vợ và sống tại Corsia, thời gian tươi đẹp này tác động sâu sắc trong cuộc đời sáng tác của Matisse. Họa sĩ này cũng chịu sự ảnh hưởng cách xử lý hình thể và màu sắc của họa sĩ bậc thầy Cezanne.
Stilleben (1911).
Có lần, ông đã dùng tiền hồi môn của vợ để mua bức tranhNhững người đang tắm của Cezanne mang về nghiên cứu. Ở thế kỷ 19, khoa học tìm ra những chất nhuộm màu mới tươi sáng. Đây cũng là thời mà họa sĩ đứng giữa nhiều lựa chọn và cũng là sự thuận lợi trong việc dùng màu thể hiện. Sự cải tiến này góp phần để Matisse thực hiện thử nghiệm đầu tiên táo bạo về màu sắc. Mùa hè 1905, Matisse đã đem bức Cửa sổ mở ở Colliouretriển lãm tại Paris, nhưng màu sắc sáng chói trong tác phẩm bị chỉ trích. Một nhà phê bình đã gọi bức tranh là "dã thú" khi so sánh với những họa phẩm vẽ theo lối kinh điển. Matisse đã đấu tranh rất nhiều để nguyên lý cảm nhận thị giác về màu sắc được công nhận. Đến đầu thế kỷ 20, ông trở thành họa sĩ tiêu biểu của trường phái mỹ thuật hiện đại và là nhân vật nổi tiếng của mọi thời đại.
Sự táo bạo trong thử nghiệm màu sắc đã mang lại cho ông những thành công lớn. Bức Ốc sên được xem như sự thể hiện cuối cùng của hành trình nghệ thuật vào nửa đầu thế kỷ 20.
Ước mơ (1940).
Matisse còn nổi tiếng ở những bức tranh cắt dán giấy. Các tác phẩm được thực hiện bằng cách phủ bột màu trên các mảnh giấy nhỏ, sau đó xếp lên một tờ giấy trắng lớn làm nền. Những năm cuối đời, ông phải nằm trên giường bệnh nhưng vẫn sáng tạo ra những tác phẩm có giá trị như Jazz, Cắt giấy…
Matisse qua đời ở tuổi 85, ông đã mở ra cho nền hội họa thế giới những nguyên lý về màu sắc mà bất kỳ một họa sĩ nào cũng cần đến nó.
(Theo Mỹ thuật & Đời Sống).
Nguồn VNEXPRESS.NET
--

CEZANNE

Các tác phẩm của hoạ sĩ Paul Cézanne 

 

1 Khúc quanh. 
2 Nhà và cây cối. 

 

3 Nhà Trên Đồi. 
4 Cảnh Mont Sainte-Victoire. 
5 Nhà Của Người Đàn Ông Bị Treo Cổ. 




Hoạ sĩ người Pháp Paul Cézanne (1839-1906) được coi là cha đẻ của hội hoạ hiện đại và có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều cây cọ nổi tiếng thế kỷ 20. Henri Matisse thừa nhận chịu ảnh hưởng lớn về cách sử dụng màu sắc của Cézanne, và Picasso cũng nhờ ông mà phát triển thành công trường phái lập thể. 

Tuy nhiên, lúc sinh thời, Cézanne không được giới phê bình chú ý và luôn phải chịu sự cô độc trong quá trình sáng tác cũng như trong cuộc sống. Bạn bè và gia đình xa lánh bởi họ ác cảm với tính cách khác biệt nơi ông. 

Cézanne sinh ngày 19/1/1839, là con trai một chủ ngân hàng giàu có. Người đồng hành với ông thuở thiếu thời là Émile Zola, sau này trở thành tiểu thuyết gia nổi tiếng. Giống như bạn, Paul bộc lộ năng khiếu nghệ thuật từ rất sớm, điều này làm bố ông vô cùng thất vọng. Năm 1862, sau hàng loạt những cuộc tranh cãi không đầu không cuối với gia đình, hoạ sĩ đã khăn gói lên đường sang Paris du học với chút vốn liếng ít ỏi gia đình dành cho. 

Thời kỳ đầu, Cézanne thường vẽ với tông màu tối và đường nét đậm, thể hiện tâm trạng, sự lãng mạn của những thế hệ trước. Nhưng dần dần, ông đã vẽ sát với hiện thực hơn, không quá coi trọng những nguyên tắc cơ bản về bố cục cũng như màu sắc. Ông tiếp cận với phong cách ấn tượng qua cách thể hiện ánh sáng ngoài trời, chứ không bó gọn trong khung cảnh của phòng. Nhờ thế, những bức hoạ về trang trại và nông thôn hiện lên rất rực rỡ, trong sáng ở tác phẩm của ông. 

Khoảng thời gian từ 1874 đến 1877, trường phái ấn tượng không gặt hái thành công về mặt thương mại, vì thế, hoạ sĩ rời bỏ Paris trở về quê nhà Aix-en-Provence năm 80 và không lâu sau, được thừa hưởng toàn bộ gia sản. Từ đó, ông trở nên độc lập về mặt tài chính, đồng thời cắt bỏ các mối quan hệ của mình để tập trung sáng tác. Tuy nhiên, ông gần như không bao giờ hài lòng với nỗ lực của mình. Các tác phẩm của Cézanne thường không hoàn chỉnh hoặc bị chính hoạ sĩ huỷ bỏ. 

Theo T.T 


vnexpress

--
http://macdinhchireunion.net/board/index.php?action=vthread&forum=13&topic=1768

CZESANNE

Các tác phẩm của hoạ sĩ Paul Cézanne 

 

1 Khúc quanh. 
2 Nhà và cây cối. 

 

3 Nhà Trên Đồi. 
4 Cảnh Mont Sainte-Victoire. 
5 Nhà Của Người Đàn Ông Bị Treo Cổ. 




Hoạ sĩ người Pháp Paul Cézanne (1839-1906) được coi là cha đẻ của hội hoạ hiện đại và có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều cây cọ nổi tiếng thế kỷ 20. Henri Matisse thừa nhận chịu ảnh hưởng lớn về cách sử dụng màu sắc của Cézanne, và Picasso cũng nhờ ông mà phát triển thành công trường phái lập thể. 

Tuy nhiên, lúc sinh thời, Cézanne không được giới phê bình chú ý và luôn phải chịu sự cô độc trong quá trình sáng tác cũng như trong cuộc sống. Bạn bè và gia đình xa lánh bởi họ ác cảm với tính cách khác biệt nơi ông. 

Cézanne sinh ngày 19/1/1839, là con trai một chủ ngân hàng giàu có. Người đồng hành với ông thuở thiếu thời là Émile Zola, sau này trở thành tiểu thuyết gia nổi tiếng. Giống như bạn, Paul bộc lộ năng khiếu nghệ thuật từ rất sớm, điều này làm bố ông vô cùng thất vọng. Năm 1862, sau hàng loạt những cuộc tranh cãi không đầu không cuối với gia đình, hoạ sĩ đã khăn gói lên đường sang Paris du học với chút vốn liếng ít ỏi gia đình dành cho. 

Thời kỳ đầu, Cézanne thường vẽ với tông màu tối và đường nét đậm, thể hiện tâm trạng, sự lãng mạn của những thế hệ trước. Nhưng dần dần, ông đã vẽ sát với hiện thực hơn, không quá coi trọng những nguyên tắc cơ bản về bố cục cũng như màu sắc. Ông tiếp cận với phong cách ấn tượng qua cách thể hiện ánh sáng ngoài trời, chứ không bó gọn trong khung cảnh của phòng. Nhờ thế, những bức hoạ về trang trại và nông thôn hiện lên rất rực rỡ, trong sáng ở tác phẩm của ông. 

Khoảng thời gian từ 1874 đến 1877, trường phái ấn tượng không gặt hái thành công về mặt thương mại, vì thế, hoạ sĩ rời bỏ Paris trở về quê nhà Aix-en-Provence năm 80 và không lâu sau, được thừa hưởng toàn bộ gia sản. Từ đó, ông trở nên độc lập về mặt tài chính, đồng thời cắt bỏ các mối quan hệ của mình để tập trung sáng tác. Tuy nhiên, ông gần như không bao giờ hài lòng với nỗ lực của mình. Các tác phẩm của Cézanne thường không hoàn chỉnh hoặc bị chính hoạ sĩ huỷ bỏ. 

Theo T.T 


vnexpress

--
http://macdinhchireunion.net/board/index.php?action=vthread&forum=13&topic=1768

CAC TRUONG PHAI HOI HOA/ CEZANNE..






Nghệ thuật không ngừng thay đổi [4]

EmailInPDF.
Ray BethersNhư Huy dịch
PAUL CÉZANNE ( 1839-1906 )
alt
Chân dung tự họa của Cezanne
Hầu như là nhiệm vụ bất khả thi cho mọi cuốn sách muốn xếp, hoặc là các họa sỹ, hoặc là các trường phái theo một lớp lang thứ tự (Historical order), bởi thật khó tránh khỏi những biến thiên chồng lấp của đời sống và thời gian. Ví dụ, Cézanne của năm 1866, là một kiểu họa sỹ khác xa với Cézanne của năm 1906.
alt
Tác phẩm thời kỳ đầu của Cézanne (1866)
Như các họa sỹ khác cùng thời, Cézanne cũng khởi nghiệp bằng lối vẽ đơn sắc, song sau đó, khi làm việc chung với Pissarro tại Auvers, ông đã tiếp nhận bảng mầu của các nhà Ấn Tượng. Tuy nhiên, ngay lập tức, Cézanne cảm thấy không thể thỏa mãn chỉ với hiệu ứng ánh sáng nhất thời của chủ nghĩa Ấn Tượng, bởi, như lời ông tuyên bố, ông muốn làm cho bức tranh phải “ trở nên một thứ gì đó bền vững, như kiểu nghệ thuật trưng bầy trong bảo tàng vậy “. Thế nhưng, cho mãi tận lúc tuổi gần bốn mươi, khi vẽ bức tranh đầu tiên bằng cách sử dụng mầu sắc để tạo hình khối, Cézanne mới bắt đầu thực hiện niềm thôi thúc này.
alt
Phong cảnh với các nét viền và những" lối mở qua"
Thể hiện không gian và khối bằng tương quan các mầu nóng lạnh, cách vẽ mới của Cézanne hòan tòan tuân theo quy tắc của bảng cân đối mầu. Vì thế, một trái táo chẳng hạn, có lẽ sẽ được vẽ từ trước tới sau, không chỉ với một mầu duy nhất, mà với các trát (mầu) nhỏ, Da cam, Đỏ, Tím và Xanh lam, từ nóng tới lạnh, được xếp liên tiếp nối nhau. Trong các bức tranh của mình, Cézanne cũng thể hiện các mảng khối lớn có nét viền quanh, song, bằng cách mở ra nhiều khỏang hay “các lối mở qua “ (Passages) trên những nét viền đó, ông đã liên nối các mảng khối ấy với nhau.
alt
Những quả táo của Cézanne
alt
Phong cảnh với những nét viền và lối mở qua
Trong các bức tranh của Cézanne, những gì ở ngay cái nhìn đầu tiên trông có vẻ méo mó, thực tế lại chính là những giải pháp dung hòa vô cùng phức tạp giữa các vật thể tranh, không gian, đừơng nét và mầu sắc – sao cho tất cả cùng lúc, quyện tạo nên nhau. 
Hầu như mọi không gian (tranh) của Cézane đều ba chiều, bởi chúng được tổ chức không chỉ từ trước tới sau, mà còn từ trên xuống dưới cũng như từ bên này qua bên kia.
CHỦ NGHĨA DÃ THÚ ( 1905 – 1908 )/FAUVISM
Hầu hết là bạn bè chung trường vẽ, lần đầu tiên các nhà Dã Thú được định vị với tư cách một nhóm là tại Triển lãm Salon d’Automne năm 1905*. Cái tên “ Dã Thú” của nhóm ra đời từ nhận xét của một phê bình gia. Ông này, khi xem một tác phẩm điêu khắc đồng (theo phong cách Florence ) nằm giữa đống tranh của các họa sỹ, đã thốt lên : “ Donatello giữa bầy dã thú".
alt
Tác phẩm của Matisse
alt
Tác phẩm của Matisse
alt
Tác phẩm của Matisse
Chủ nghĩa Dã Thú, trường phái nghệ thuật của những sắc mầu chói lọi và căng thẳng là một tổng hòa từ nhiều nguồn mạch- bảng mầu mang tính cá nhân cao độ của Van Gogh, các đường nét và mầu sắc ngẫu hứng của Gauguin, nguyên lý mầu sắc của Seurat và không gian mầu sắc của Cézanne.
alt
Tác phẩm của Derain
alt
Tác phẩm của Friesz
alt
Tác phẩm của Vlaminck
alt
Tác phẩm của Braque thời Dã Thú
Chủ nghĩa Dã Thú là một cách thể hiện đầy tươi trẻ, bởi hầu hết các nhà Dã Thú, vào lúc ấy đều mới chỉ chớm đôi mươi. Matisse, người có già hơn đôi chút, là lãnh đạo chính thức của nhóm. Vlaminck, Derain, Van Dongen, Marquet, Duffy, Braque (thời kỳ đầu - sau này ông trở thành một trong những nhà sáng lập của chủ nghĩa Lập Thể|Cubism-xem ở phần sau-ND) và Friesz cùng là các nhà Dã thú, tuy khác nhau ở phong cách riêng, nhưng đều sử dụng bảng mầu chói lọi khi vẽ.
Bất chấp việc bị gọi là “ Dã Thú”, và dẫu cho bảng mầu của họ tự thân rất bạo liệt, sự chói lọi và căng thẳng trong cách sử dụng mầu sắc của các nhà Dã Thú, thật ra, lại là kết quả của những bước thực hiện rất cẩn trọng, bởi họ đã phải đặt từng lớp từng lớp các mầu bổ sung bên nhau, sao cho mầu này có thể bắt mầu khác rung lên và làm cho tổng thể các mầu sắc trở nên rực chói nhờ vào sự tương phản của chúng.
TRANH DÁN GHÉP [ PAPIERS COLLÉS ( Tranh cắt dán ) ]1914
alt
Tranh tường làm bằng kỹ thuật ghép dán (mosaic) cách đây khoảng 1400 năm
Việc ứng dụng các dán nối và đan ghép thực trên bề mặt ( tranh) không phải là một ý tưởng mới mẻ gì, mosaic(2) chẳng hạn, đã chính là một kiểu Tranh Dán Ghép. 
Tuy nhiên các nhà Lập Thể lại tìm tòi các hiệu ứng khác, khi tách tất cả dán nối và đan ghép khỏi văn cảnh để rồi, một cách đầy sáng tạo, liên kết chúng lại trong các quan hệ mới. Và như thế, “ Tính-thực-có “ (Realness) của những dán nối và đan ghép bằng đồ vật thực đã mang đến ý nghĩa mới khi được tương phản (với nhau) theo cách này. Các dán nối và đan ghép bằng đồ vật thực cũng xuất hiện trong vai trò vật thể tranh; Một hàng chữ chẳng hạn, sẽ hết còn là bản thân ( Dùng để tạo nghĩa-ND) khi xuất hiện lùi tuốt sâu vào không gian (trong vai trò của một vật thể tạo hình-ND).alt
Tác phẩm dán ghép của Picasso
alt
Tác phẩm dán ghép của Braque
Cả Braque và Picasso đều sử dụng các dán nối và đan ghép thực trong vai trò những kết cấu ( là vật thể hữu cơ của bức tranh ), ví dụ, một vạch kẻ đè lên trên kết cấu của các mảnh báo chồng lấp, có lẽ sẽ miêu tả một mặt bàn, một mặt tiền cửa hàng hay thậm chí một cây Guitar.
Tuy nhiên, Juan Gris thỉnh thỏang cũng làm ngược lại, để mặc cho tờ báo là tờ báo, và sử dụng các mảnh vân gỗ thật trong vai trò thành tố của một vật thể tranh mô tả chất liệu gỗ. Vì lẽ đó, các dán nối và cắt ghép giờ đây cùng lúc đã mang theo hai ý nghĩa, vừa là các kết cấu trên bề mặt, vừa là một phần của chính đề tài. 
alt
Tác phẩm dán ghép của Juan Gris
Rất lâu sau này, và không hề chịu ảnh hưởng gì của dạng Tranh Dán Ghép theo kiểu Lập thể, Pierre Matisse đã tạo nên các Papiers Collés (Tranh cắt dán) với giấy được cắt dán trong những sắc mầu chói lọi kỳ lạ. Đây là một bước phát triển tự nhiên từ bảng mầu nông ( và rực sáng ) trong các bức tranh của ông, song nó cũng tạo ra những ý nghĩa mới cho nghệ thuật Tranh Dán ghép ở một chiều hướng chưa từng được khảo sát trước đây.
alt
Tranh cắt dán của Henri Matisse
alt
Tranh cắt dán của Matisse
alt
Tranh cắt dán của Matisse
VÀI NGUYÊN TẮC LẬP THỂ LƯỢC ĐỒ HÓA 
alt
Trên mấy lược đồ này là các khám phá (hay tái khám phá) của Picasso, Braque và Gris. Trong bức hình trên cùng, “ vẻ thực chất “ (reality) của “ vân gỗ “ đã tạo ra hiệu ứng phẳng dẹt theo một kiểu khác với kiểu do hình ảnh đảo ngược với luật xa gần nơi cái mặt bàn tạo ra. Bởi chỉ có (duy nhất) một nét viền chung cho cả trái banh lẫn lọ hoa, không gian bỗng trở nên khó xác định khi luôn dao động một cách huyền ảo khi gần khi xa.
Một nhóm các vòng nhỏ xíu được vẽ đậm nét để nhấn mạnh hình dạng xoe tròn, nhưng không tạo khối của chúng. Hai mảnh dẹt của một cái chai xẻ đôi đứng xộc xệch và khối được thể hiện qua hai mảnh dẹt ấy theo các mức khác nhau. Ở góc phải, một hình chữ nhật trong suốt đến nỗi cả nó và mặt phẳng nằm dưới nó đều được nhìn thấy cùng lúc. Cạnh trước và cạnh sau của chiếc bàn ở bên phải cao hơn ở bên trái, làm cho không gian ở phía này được hiển lộ nhiều hơn (đây là một khám phá của Cézanne mà bạn sẽ thấy trong rất nhiều bức tĩnh vật khác do ông vẽ). Hai ký tự, cùng lúc được tạo hai hiệu ứng, vừa phẳng dẹt, vừa gợi khối. Nét vẽ thể hiện tấm khăn trên mặt bàn không hề được khép lại, mà để ngỏ ra nơi góc cao phía phải. Chính nó đã tạo ra “ Lối mở qua “- là chỗ để hai mảng hình trước và sau hội nhập. Hiệu ứng hợp nhất này cho phép mắt người xem không bị vướng víu khi lưu chuyển từ mảng hình này qua mảng hình khác. 
Lược đồ thấp hơn minh họa cho một nguyên tắc tương tự theo hai cách khác nhau. Nguyên tắc ấy ở đây chính là “ Lý thuyết Đảo Chỗ “ (Theory of displacement). Lý thuyết này xây dựng nên các bức tranh theo cách sau; Khi những mối quan hệ cân xứng và hợp tự nhiên của các đặc điểm nhận dạng như đôi mắt, đôi tai…vv, bị đảo chỗ, một cảm thức về chuyển động sẽ tất yếu sinh ra khi người xem, theo bản năng, và bằng hành vi tưởng tượng thị giác, tự động liên kết các yếu tố bị dời chuyển về lại với các mối quan hệ cũ, hợp tự nhiên của chúng. Đây cũng có thể gọi là một hiệu ứng "Không-Thời gian"(3).
Thao tác đảo chỗ được thể hiện qua hai bức hình vẽ hai cái đầu trên đây, được đồ nét lại từ các bức tranh của Picasso. Qua đó chúng ta thấy, dù phong cách của hai bức tranh có khác nhau, nguyên tắc (đảo chỗ) là hòan tòan tương tự.
CHỦ NGHĨA VỊ LAI ( 1909 – 1910 ) / FUTURISM
alt
Chân dung Marinetti
Hầu như mọi trừơng phái hội họa đều được hình thành một cách ngẫu nhiên ( Như kiểu chủ nghĩa Ấn Tượng hay chủ nghĩa Lập thể chẳng hạn ), tuy nhiên chủ nghĩa Vị Lai thì lại khác, bởi nó được vạch kế họach ngay từ ban đầu. Con đường của nó đã được vẽ ra trong tuyên ngôn Vị Lai, viết bởi thi sỹ Ý, Marinetti, và được sự cổ vũ của năm họa sỹ Ý khác là, Severini, Balla, Boccioni, Russolo và Carra. Nhân đây cũng phải nhấn mạnh là, chữ “ vị lai “ (futuristic) thường xuyên được sử dụng cho hội họa hiện đại nói chung, song điều này là sai lầm bởi chủ nghĩa Vị Lai, tự nó, là một phong cách hòan tòan riêng biệt.
alt
Tác phẩm của Balla
alt
Tác phẩm của Boccioni
alt
Tác phẩm của Severini
alt
Tác phẩm của Russolo
alt
Tác phẩm của Càrra
Tuyên ngôn Vị Lai quá dài để có thể đăng lại nguyên văn, song trích đọan sau đây cũng diễn tả đầy đủ những gì các nhà Vị Lai muốn thực hiện:” …Vạn vật đều chuyển động, lướt nhanh, thay đổi mau lẹ. Trước mắt chúng ta, hình ảnh không tĩnh tại, mà liên miên thoắt ẩn thoắt hiện. Bởi võng mạc có khả năng lưu giữ lại hình ảnh cũ, những vật thể chuyển động bỗng trở nên bội số, thay hình đổi dạng trong cuộc săn đuổi lẫn nhau, và rung nhòa lên khi băng ngang không gian. Để rồi những cú nước đại của một con ngựa đã không còn chỉ với bốn, mà hai mươi vó cũng như chuyển động của các vó ấy (vì bị cuốn vào nhau ) đã tạo nên một hình tam giác.”
alt
Tác phẩm "Khỏa thân đi xuống cầu thang" của Marcel Duchamp
Như vậy, nhìn một cách nào đó, chủ nghĩa Vị Lai, khi tìm cách miêu tả các giai đọan chuyển động nối tiếp của một vật thể, y như là khi bạn đang đứng yên vào lúc vật thể ấy lướt qua mắt bạn, một cách chính xác, đối nghịch hẳn lại với nỗ lực của chủ nghĩa Lập thể Phân Tích, tìm cách phô bầy ra cùng lúc tất cả các góc cạnh của một vật thể, y như là khi bạn di chuyển vòng quanh vật thể. Ý niệm về các giai đọan chuyển động nối tiếp của chủ nghĩa Vị Lai, từ rất sớm, đã báo trước cho ngành nhiếp ảnh động (stroboscopic photography) sau này. Mặc dù không là thành viên của nhóm này, và thậm chí không được coi là một nhà Vị Lai, bức tranh “ Người khỏa thân xuống cầu thang “ ( Nude Descending a Staircase ) của Marcel Duchamp đã được vẽ bằng phương pháp, cảm xúc và hiệu ứng của chủ nghĩa Vị Lai.
-------------------
(1) Salon là tên một triển lãm thường niên chính thống của Pháp, tổ chức lần đầu tiên vào năm 1667, khởi điểm chỉ dành cho các thành viên của học viện hoàng gia về điêu khắc và hội họa. Bước ngoặt xẩy ra vào năm 1863, khi có sự xuất hiện của triển lãm Salon des Refusé ( Salon của đồ bỏ ), là triển lãm trưng bầy những tác phẩm bị ban tuyển chọn của Salon chính thống loại ra. Vào năm 1881, trường mỹ thuật Paris thôi không điều hành triển lãm này nữa và một nhóm nghệ sỹ - những người tổ chức ra hội nghệ sỹ Pháp ( Socíeté des Artistes Francais ) – đã nhận trách nhiệm thực hiện triển lãm, với thành phần của ban tuyển lựa luôn được bầu vào kỳ triển lãm năm trước, bởi các nghệ sỹ tham dự triển lãm. Từ đó, đã có rất nhiều triển lãm được tổ chức nhằm phá hủy đi cái danh tiếng không mấy tốt đẹp trước đây của triển lãm Salon chính thống – là chống lại nghệ thuật tiền phong. Tiêu biểu có thể kể tới là triển lãm Salon des Indépendants (Salon của các nghệ sỹ độc lập )vào năm 1884, hay triển lãm Salon d’Autone (Salon mùa thu), vào năm 1903, 1905-ND
(2)Mosaic, nghệ thuật tạo ra các đồ vật và tranh ảnh bằng cách sắp xếp các mảnh kính, cẩm thạch hoặc các chất liệu thích hợp khác ( thường xuyên được phủ mầu ) và rồi lắp ghép chúng vào tường , sàn, trần thạch cao hoặc xi măng. Nghệ thuật này xuất hiện và được phát triển bởi người La mã, và rồi lên đến đỉnh điểm khi nó được ứng dụng vào để trang trí các bức từơng nhà thờ Cơ Đốc thời kỳ đầu tại Ý, sau đó, nó tiếp tục được duy trì bởi Đế chế Byzantine qua suốt thời Trung Cổ. Nó cũng xuất hiện trong nghệ thuật của người Aztec, Mexico, dưới dạng các bức tranh nhỏ gọn hoặc các đồ khảm trong nội thất- ND

(3) Như Ray Bethers đã viết trong phần chủ nghĩa Lập Thể Phân tích, với chủ nghĩa lập thể, người xem không cần tốn một khỏang thời gian thực để đi vòng quanh vật thể mà vẫn có thể cùng lúc thấy được tất cả các cạnh mặt của nó. Tương tự như vậy, ở đây, người xem cũng không cần sử dụng thao tác thực trong một khỏang thời gian thực để liên kết lại các yếu tố bị dời chuyển trong tranh, mà là các yếu tố ấy, thông qua trí tưởng tượng thị giác của họ, sẽ tự động được nội liên với nhau bất chấp các quy luật không-thời gian thông thừơng-ND
(Còn tiếp)
--